Trước khi tiến tới việc chạy những mẫu PKL một cách an toàn. Thì cách chạy xe côn tay là kỹ thuật anh em phải thành thục đầu tiên. Bởi lẽ, đa số những dòng moto PKL hiện nay đều sử dụng cơ cấp số gẩy bình thường. Và kết hợp truyền động sang số với ly hợp chủ động.

Tác dụng của lá côn trên xe moto

Côn tay là một tên gọi do thói quen anh em chạy xe tự đề ra cho nhau. Bản chất của lá công trên xe mô tô có tên chính xác là bộ ly hợp. Có tác dung ngắn truyền động quay liên tục của trục khuỷu trong động cơ. Tới các bánh trục truyền động bánh xe cũng như hạn chế việc ga mạnh. Khiến cho xe có thể bị chồm đi không thể kiểm soát.

Ảnh minh họa: cách chạy xe côn tay

Trong cách chạy xe côn tay, một yếu tố quan trọng nữa là việc cảm nhận gia tốc. Để thực hiện các bước cắt côn, vào số và trả côn. Trong những trường hợp xe đang ở số cao, mà chiếc xe tay côn có gia tốc, hay trục bánh xe quay chậm hơn tốc độ quay garanti ở từng cấp số không đều nhau. Đó là lý do vì sao mà nhiều khi anh em nói. Xe vẫn chạy với một tốc độ nhỏ, trả côn tay và xe vẫn bị chết máy.

Vấn đề khi anh em tìm hiểu cách chạy xe côn tay. Cũng như tác dụng của côn tay hãy luôn hiểu tác dụng của nó. Tên của nó là bộ ly hợp, có hai phần tiền tố và hậu tố gồm:

  • Ly: Ngắt kết nối từ động cơ tới trục truyền động trên các dòng xe như Honda Winner, Yamaha Exciter, các dòng mô tô PKL. Hay cả trên ô tô số sàn.
  • Hợp: Là đưa đưa truyền động của con quay trên động cơ. Hợp lực vào với bộ truyền động của bánh xe. Bắt đầu đưa xe lăn bánh, cũng như sang số trên xe côn tay.

Đó là những tác dụng cơ bản của lá côn trên mô tô. Trước khi bước vào hướng dẫn cách chạy xe côn tay, chúng ta hãy hiểu rõ về lá côn. Lý do vì sao mà nếu không cắt công thì xe côn tay sẽ chết máy là thế.

Cách chạy xe côn tay – Cảm nhận hộp số bắt đầu truyền lực

Trước hết, vì sao khi để số 0 (số mo) mà xe không chết máy?

Với xe côn ta, muốn bộ phận trục khuỷu có thể truyền lực tới trục bánh xe. Phải thông qua hộp số, khi nổ máy ở số 0 và chưa vào số. Trục khuỷu động cơ hoạt động ở mức không tải. Có thể hiểu đơn giản là bánh răng của hộp số chưa được kết nối với trục khuỷu. Nhận lực truyền từ động cơ thông qua bánh răng của hộp số. Và truyền tới trục truyền lực bánh xe.

Ảnh minh họa

Ở đây khi nói tới cách chạy xe côn tay trên mô tô. Chúng ta sẽ hiểu là qua xích hoặc dây curoa để truyền lực tới bánh xe. Và đưa xe vào trạng thái có thể ga và di chuyển tới khi đạt được mức di chuyển phù hợp để lên một cấp số cao hơn theo tuần từ 1 -2 – 3 – 4 – n cấp số.

Tiếp tới là cách chạy xe côn tay, và cảm nhận sự truyền động từ động cơ tới bánh xe. Khi anh em vào số trên xe PKL. Đầu tiên hãy trả côn vào một cách nhẹ nhàng. Trong những bước hướng dẫn cách chạy xe côn tay. Chúng ta sẽ bỏ qua những giải thích kỹ thuật phức tạp. Và motoviet.net sẽ hướng vào những cảm nhận ở phần thân xe. Giúp anh em có được cách cảm nhận khi chạy xe côn tay một cách an toàn nhất.

Và hãy quay lại với việc thả côn nhẹ, hãy luôn nhớ rằng. Trục khủyu lúc này đang quay rất nhanh với một gia tốc ổn định. Còn những bánh răng ở hộp số, tới các phần truyền động còn đang ở trạng thái đứng yên. Và việc thả côn từ từ có tác dụng từ từ cho bánh răng được nhận lực quay từ động cơ. Và từ từ cho xe được chuyển động.

Khi mới học cách chạy xe côn tay anh em nên tìm tới những địa hình bằng phẳng. Không sử dụng phanh để hãm xe. Khi mới tập chạy xe tay côn, hãy cố trả côn từ từ và cho xe chuyển động từ từ theo phần lực truyền động đã truyền qua hộp số tới bánh xe.

Ở vòng quay garanti số 1, xe máy hoàn toàn có thể trôi đi một cách tự do. Và nếu anh em tập cách chạy xe côn tay ở những địa hình dốc. Phải hãm phanh, nó là một bước nhỏ nữa khi anh em làm quen cách chạy xe côn tay. Và phần nào có những khó khăn trong việc làm quen với xe côn tay.

Lên số khi chạy xe côn tay

Với xe côn tay, việc lên số có phần không khác gì so với xe số thông thường. Nhưng có hai cái khác anh em phải làm với cách chạy xe côn tay. Đó là cắt côn và gẩy số.

Với xe máy số thông thường, chúng ta được sử dụng hộp số là dạng hộp số tròn. Với cách đi đơn giản là nhấn đầu ngón chân vào bàn số đằng trước. Và hộp số sẽ chuyển từ 1-4, còn với xe côn tay. Chúng ta làm quen với số gảy hay số móc. Là dạng hộp số phổ biến trên tất cả những dòng xe côn tay hiện nay.

Theo đó, cách chạy xe côn tay ở các bước sang số chúng ta sẽ dùng động tác móc cần số. Để chuyển từ số 1 lên số 2, và từ số 2 lên các cấp số cao hơn. Còn với việc vào số 1, chúng ta vẫn thực hiện dẫm số xuống như những mẫu xe thông thường khác. Và bắt đầu gẩy lên từ cấp số 2 trở đi.

Cắt côn, sẽ là một khái niệm mới mà anh em sẽ phải tiếp tục làm quen khi học cách chạy xe côn tay. Thông thường những dòng xe số thông thường việc ngắt ga thông thường đã đồng nghĩa với việc chúng ta đã ngắt côn và thoải mái vào số. Tuy nhiên ở cách chạy xe côn tay thì chúng ta phải chủ động tự cắt côn.

Tự mình ngắn trục khuỷu ra khỏi bánh răng của hộp số và thực hiên sang số một cách bình thường. Công việc sang số đơn giản là đưa từng bánh răng trong hộp số với đường kính nhỏ dần. Nhằm cho chuyển động bánh răng có một tốc độ cao hơn. Tăng ga và giúp cho xe chuyển động một cách nhanh chóng hơn.

Ngoài ra, cách chạy xe côn tay chuẩn xác không bị chết máy. Hãy lưu ý một thông tin nhỏ về cấp số, cũng như tốc độ tương đương theo bảng sau.

  • Số 1 thì khoảng 0 – 15 km/h
  • Số 2 thì khoảng 10 – 25 km/h
  • Số 3 thì khoảng 15 – 35 km/h
  • Số 4 thì khoảng trên 20 – 45 km/h
  • Số 5 thì khoảng trên 40m km/h trở lên

Việc nhớ được những giải tốc độ tương ứng với cấp số kể trên. Sẽ giúp anh em có được cách chạy xe côn tay mượt mà và êm ái nhất. Đặc biệt là với những dòng xe PKL, với một sức mạnh lớn mô men xoắn cao. Sẽ khiến anh em phần nào bị giật mạnh, nếu như sang số quá vội. Thả côn quá nhanh khiến bản thân xe bị giật mạnh khi bánh răng ở đầu trục khuỷu bắt đầu ăn vào bánh răng hộp số không đều. Thậm chí là chết máy.

Thứ tiếp, việc nhớ được khoảng tốc độ kể trên. Cũng giúp anh em nhớ được cách về số sao cho phù hợp. Khi dải tốc độ thấp hơn so với cấp số hiện tại của anh em. Máy sẽ giật rất mạnh và khiến người lái mất kiểm soát xe nhanh chóng. Và hiện tượng chết máy sẽ tới nếu anh em không tự kiểm soát được cách chạy xe côn tay chính xác.

Kinh nghiệm vận dụng cách chạy xe côn tay hàng ngày

Ngoài những lý thuyết cách chạy xe côn tay nói trên. Thì cách chạy xe côn tay trong đi lại hàng ngày sẽ là một câu chuyện hoàn toàn khác biệt. Hãy làm quen với những trường hợp phải giảm tốc độ và về số nhanh khi đi trong phố.

Làm quen với việc tay trái luôn phải sờ tới côn, chủ động bóp côn ngắt sự truyền động. Về số và dùng mô men của động cơ để hãm xe giảm tốc độ. Luôn phải nhớ:

  • Số 1 thì khoảng 0 – 15 km/h
  • Số 2 thì khoảng 10 – 25 km/h
  • Số 3 thì khoảng 15 – 35 km/h
  • Số 4 thì khoảng trên 20 – 45 km/h
  • Số 5 thì khoảng trên 40m km/h trở lên

Và có kỹ thuật về số chính xác, đừng để xe chết máy, khựng lại và hoàn toàn anh em nằm trong một trường hợp phanh gấp. Cũng như tại các thành phố lớn như Hà Nội hay TP.HCM rất dễ rơi vào tình huống bị cuống. Do mật độ xe lưu thông tại các thành phố này là rất lớn. Và không ít anh em có tâm lý run sợ khi mới thực hiện cách chạy xe côn tay. Và không may có tình huống không như ý xảy ra.

Hãy bắt đầu những hướng dẫn cách chạy xe côn tay ở tốc độ chậm. Bắt đầu chạy trong phố và có thêm chút thời gian quan tâm tới giải tốc độ mình đạt được. Chủ động trong mọi tình huống phải giảm số tức thời. Giữ cho mô tô hoạt động êm ái nhất, ổn định nhất khi đi trong phố. Tránh mọi hiện tượng rung lắc trên xe. An toàn cho bản thân người chạy xe cũng như chính bản thân khối động cơ có một tuổi thọ bền hơn. Do các bánh răng trong hộp số và trục khuỷu không bị cọ sát và tổn thương.

Cách chạy xe côn tay trên xa lộ

Với những cung đường xa lộ, cách chạy xe côn tay có đôi chút đơn giản hơn khi anh em có thừa không gian tăng tốc. Đưa xe tới một gia tốc ổn định nhất, tăng tốc nhanh nhất và duy trì một cấp số trong một khoảng thời gian liên tục.

Với kỹ thuật chạy xe côn tay trên xa lộ. Anh em cần tập kỹ năng quan sát xa. Dự đoán mọi tình huống có ở trước mắt và xử lý giảm tốc độ, dồn số từ khoảng cách xa. Tiếp tục duy trì cách chạy xe côn tay mượt mà nhất. Bảo vệ hệ thống động cơ trước mọi tình huống giảm tốc đột ngột. Dồn số không đúng với dải tốc độ của từng cấp số.

Trên thực tế kỹ năng chạy xe côn tay và cách về số của anh em thường là về số sớm. Nghĩa là đang chạy ở số 5 và đạt đủ từ 40 km/h và về số sớm. Lúc này tốc độ quay của bánh xe mô tô bị hãm lại do trục khuỷu đã ăn vào một bánh răng nhỏ hơn trên hộp số. Khiến cho cảm giác xe bị giật nhẹ.

Theo kinh nghiệm chia sẻ cách chạy xe côn tay từ những người có kinh nghiệm. Thì đây không phải là một tình huống quá nguy hiểm. Nếu anh em có đủ tự tin và khả năng chạy xe tay côn trên xa lộ. Còn lại, dồn số sớm khiến cho các bánh răng trong hộp số cọ sát mạnh với trục khuỷu từ động cơ. Khiến cho bộ phận hộp số rất dễ hỏng và có tuổi thọ không bền.

Trên đây là tổng hợp những hướng dẫn cách chạy xe côn tay cho anh em trên mọi cung đường. Chạy xe côn tay thực sự là không khó, tuy nhiên hãy hiểu côn hay ly hợp là gì. Cách chúng truyền lực như thế nào. Và quan trọng nhất là những cảm nhận khi anh em bắt đầu chạy xe côn tay.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here