Với cơ chế ga và đi đơn giản của mình xe tay ga mang lại những tiện ích và nhàn hơn khi di chuyển trong phố. Tuy nhiên cơ chế này cũng gây ra những hệ  quả không may mắn cho người mới đi. Mục tư vẫn của Motoviet hôm nay xin chia sẻ chi tiết các bước đi xe tay ga cho người mới.

Hiểu về xe tay ga

Với cơ chế ga và đi, để có được là được như vậy hệ thống hộp số được trang bị thường là hộp số tự động. Với thiết kế biến thiên tự động cảm nhận theo tay ga hay tốc độ di chuyển mà được chọn ở cấp số phù hợp.

Khi đạt gia tốc đủ, hộp số sẽ cảm nhận và tự setup số phù hợp với gia tốc. Thông thường là số 4 giúp xe tiết kiệm nhiên liệu hơn.

Khi mới dùng xe tay, và bắt đầu với các bước đi xe tay ga lần đầu tiên. Bạn luôn có cảm giác xe ăn xăng hơn và tốn xăng hơn rất nhiều. Điều này là đúng, vì theo thói quen chúng ta thường ga to khi xuất phát.

Vì vòng tua máy khi xe khởi động thường khá cao điều này khiến động cơ làm việc nhiều và tốn xăng hơn. Vì thế hãy cùng tìm hiểu các bước đi xe tay ga chuẩn xác và an toàn dưới đây.

Chi tiết các bước đi xe tay ga cho người mới

Những nội dung ở trong bài viết này là kinh nghiệm tổng hợp của chính một người sử dụng xe tay ga. Là những kinh nghiệm đi xe tay ga từ những ngày đầu tiên cho tới khi thuần thục. Mọi bước làm là những chia sẻ cá nhân và giúp tất cả bạn đọc cũng như chị em làm quen với xe tay ga tốt nhất.

Tạo cảm giác ban đầu với tay ga

Các bước làm quen với xe tay ga cho người mới nghe có vẻ hài hước. Nhưng với cơ chế ga và đi của xe tay ga bước thực hiện này là rất quan trọng và thực sự cần thiết.

Mục đích sau khi dựng chân chống đứng, nổ máy và ga lên là việc cảm nhận được mức ga. Sự rung lắc khi bánh xe bắt đầu quay, dù độ rung lắc có thể ít. Nhưng với số thấp sự rung lắc là không tránh khỏi với mọi loại động cơ đốt trong.

Không lạm dụng phanh tay

>>>[Xe cũ] Xe Honda Lead và xe Yamaha Grande có tốt không?

Với trường hợp xe trôi đi ngay sau khi ga có thẻ gây ra sự giật mình đối với nhiều người. Vì thế phanh là lựa chọn giúp cho người lái bình tĩnh trở lại một cách nhanh nhất.

Không chỉ khiến động cơ phải hoạt động mạnh hơn. Việc giữ gì tay phanh còn khiến quá trình cháy guốc côn nhanh hơn. Chuông côn khiến cho xe giật không bốc lại tốn xăng.

Khởi động sau khi đèn Fi tắt

Bất cứ xe tay ga nào trên thị trường hiện nay đều có trang bị hệ thống phun xăng điện tử FI, người sử dụng nên thực hiện đúng quy trình để đạt được lợi ích như khả năng tiết kiệm nhiên liệu, xe vận hành êm ái.

Vì sao phải chờ đè Fi tắt rồi mới khởi động? Khi bật chìa khoá điện, hệ thống Fi bắt đầu quá trình bơm xăng vào buồng đốt. Đèn Fi tắt đồng nghĩa với việc bơm xăng hoàn tất và đủ lượng xăng đốt khi khởi động.

Việc khởi khời động sớm trong quá trình bơm xăng. Cực hại cho hệ thống bơm xăng cũng như gây hại cho bugi.

Không nên duy trì vận tốc quá nhỏ

Di chuyển chậm khiến xe luôn hoạt động ở số nhỏ, vòng tua lớn hơn. Không chỉ tốn xăng, mà khiến máy nhanh nóng hơn so với bình thường. Gây hại cho chi tiết máy, những phần gắn kết trong động cơ.

Hơn nữa, đi chậm như vậy động cơ phải làm việc tại số thấp  để đạt được vòng tua cao. Duy trì điều này trong một thời gian dài, hộp số có nguy cơ hỏng hóc cao hơn có thể dẫn tới vỡ các bánh răng trong hộp số.

Lời khuyên nhỏ: Đi xe tay ga chỉ quan trọng cảm nhận được tay ga và gia tốc ổn định của xe. Vì thế hãy thực hiện bước đầu tiên thuần thục là bạn có thể thực hiện tốt các bước đi xe tay ga.

Kiểm tra và thay dầu láp định kỳ

3 nhớt 1 láp – đó là công thức chuẩn do các hãng xe máy đặt ra cho bất kỳ một mẫu xe tay ga nào. Vậy dầu láp có tác dụng gì?

Dầu láp còn có tên gọi khác là dầu cầu, dầu hộp số, nhớt hộp số… Loại dầu này có tác dụng bôi trơn bộ bánh răng truyền động bánh sau của xe tay ga. Việc thay thế dầu láp định kỳ chuẩn chỉ giúp cho bộ truyền động luôn sạch sẽ, bền bỉ hơn.

Đó là các bước đi xe tay ga hữu ích cho những ai mới sử dụng dòng xe này. Những mẫu xe tay ga cho nữ hiện cũng được trang bị thêm nhiều công nghệ hỗ trợ giúp việc đi xe an toàn hơn.

Chúc các bạn lái xe an toàn!

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here