Quý 3 hàng năm, là dịp không ít những câu lạc bộ xe mô tô trong và ngoài nước thực hiện những chuyến đi phượt bằng PKL. Đặc biệt là trong các dịp tháng 12, cuối năm tới giáp tết nguyên đán. Đây là lúc anh em chơi PKL với nhau thực hiện những chuyến đi thiện nguyện. Những chuyến phượt đầy ý nghĩa, và có những lưu ý khi đi phượt bằng PKL như thế nào

Những lưu ý khi đi phượt bằng PKL sẽ nghiêm khắc hơn

Hãy luôn nhớ rằng, mô tô phân khối lớn là một phương tiện có một cảm giác vận hành. Khối lượng nặng hơn, khả năng chạy ở vận tốc cao cũng sẽ thường diễn ra nhiều hơn. Nên khả năng anh em chạy nhanh hơn mức bình thường cũng sẽ lớn hơn. Chính vì thế những lưu ý khi đi phượt bằng PKL cũng sẽ có phần khắc nhiệt hơn.

Hướng dẫn cách chạy xe côn tay và kinh nghiệm đi xe côn an toàn

Nhiều câu lạc bộ bộ còn đưa những lưu ý khi đi phượt bằng PKL vào như một quy lệ trong câu lạc bộ. Yêu cầu các biker phải chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi lên đường trong những tour, những chuyến phượt đường dài. Nhằm mang tới sự an toàn nhất cho cả một đoàn xe đông người đi thực sự an toàn. Cũng như cũng có một số điều luật đi phượt bằng PKL được áp dụng về sức khỏe. Kiểm tra khả năng chạy xe của mỗi cá nhân trong câu lạc bộ trước mỗi chuyến đi..

Sự hà khắc này trong những lưu ý khi đi phượt bằng PKL. Theo quan điểm của motoviet.net, đây là điều nên có. Thậm chí là phải có khi di chuyển dài trên một phương tiện lớn nặng. Cũng như có một hiệu năng cao như mô tô phân khối lớn.

Thậm chí không ít hội nhóm lựa chọn phương án lên danh sách những thành viên có thể đi tour. Đảm bảo những lưu ý khi đi phượt bằng PKL đầu tiên có liên quan tới sức khỏe khi đi phượt. Đủ khả năng cũng như kỹ năng chạy PKL an toàn nhất trong suốt chuyến đi.

5 lưu ý khi đi phượt bằng PKL thường có

5 yếu tố dưới đây là những lưu ý khi đi phượt bằng PKL thường thấy trước chuyến đi. Không chỉ nằm trong những điều lệ trong các câu lạc bộ. Mà những lưu ý khi đi phượt bằng PKL này còn được mỗi biker tự mình chuẩn bị trước mỗi chuyến đi. Nhằm đảm bảo khả năng vận hành của xe, cũng như bảo vệ bản thân trong chuyến đi một cách an toàn nhất.

Nguyên tắc khi đi phượt bằng PKL T-CLOCS

T-CLOCS là một nguyên tắc áp dụng cho người tình trăm năm của anh em.  Nghĩa là chúng là những nguyên tắc kiểm tra và bảo vệ mô tô trước mỗi chuyến đi của anh em. Phần lưu ý khi đi phượt bằng PKL này yêu cầu anh em phải tự kiểm tra chiếc xe của mình. Đảm bảo cũng như bổ sung những điều kiện vận hành an toàn cho chiếc PKL của mình.

T – Tire: Hệ thống lốp

Đây là quá trình anh em cần kiểm tra và chuẩn bị phần lốp xe một cách cẩn thận nhất. Bản thân chiếc lốp xe giúp chuyến đi phượt bằng PKL thực sự mang lại cảm giác ổn định và an toàn nhất. Lốp luôn là thành phần kết nối mỗi chiếc xe dù ô tô hay mô tô với mặt đường. Chúng cần có độ bám đường tốt nhất. Đồng nghĩa khi đi xa, ôm cua với tốc độ cao cũng có thể cảm thấy có một cảm giác tự tin. Kiểm soát thân xe tốt, và mang tới sự an toàn cao nhất cho anh em chạy tour xa.

C – Control: Hệ thống vận hành

Ở hệ thống lái, anh em bắt đầu có những kiểm tra với phần ghi đông xe. Cảm nhận biên độ lắc của cổ ghi đông. Cũng như độ trơn trong những cảm giác lắc cổ xe phải thực sự mượt mà và linh hoạt.

Ngoài ra, với hệ thống lái, những đèn báo trên bảng đồng hồ điều khiển. Cũng là một lưu ý khi đi phượt bằng PKL phải kiểm tra kỹ trước khi lên đường. Kiểm tra mọi đèn báo như đầu máy, hệ thống phun xăng. Hay cả hệ thống ABS cũng là những phần phải kiểm tra tổng quan trước về hệ thống vận hành của xe. Từ đó mới có những điểm giúp anh em phải lưu ý. Hoặc có thể kiểm tra qua, nhằm không mất nhiều thời gian khi thực hiện T-CLOCS một lưu ý khi đi phượt bằng PKL.

L – Light: Hệ thống chiếu sáng

Một lưu ý khi đi phượt bằng PKL tiếp theo khi chuẩn bị xe là hệ thống chiếu sáng. Với một chuyến đi phượt với mô tô PKL thì đèn không chỉ dùng vào những điều kiện ánh sáng tối. Mà chúng còn được sử dụng trong những trường hợp trời mây mù. Mưa to cũng phải sử dụng như một phương tiện cảnh báo cho các phương tiện giao thông khác cùng di chuyển trên cung đường của anh em.

Cùng với đó, hãy kiểm tra kỹ cả hệ thống các hệ thống đèn xinhan, hazard. Những hệ thống đèn cảnh báo trên từng dòng xe khác nhau. Bởi lẽ trong thời điểm cuối năm. Một lưu ý khi đi phượt bằng PKL phải nhớ kỹ là rất nhiều xe tải lớn. Những chuyến hàng cuối năm trên mọi cung đường quốc lộ. Được coi như một trong số những nguy hiểm tiềm ẩn cho anh em biker khi chạy tour cuối năm. Vì thế hãy lưu ý cả những hệ thống đèn cảnh báo được trang bị trên từng dòng PKL của anh em.

O – Oil: Dầu máy

Với trường hợp dầu máy gần ngày thay định kỳ. Các biker nên thực hiện công việc này sớm hơn so với lịch dự kiến. Nên thay trước chuyến đi vài ngày, và sử dụng xe trong khoảng vài ngày trước chuyến tour. Để hệ thống dầu máy mới bôi trơn khắp hệ thống động cơ bên trong.

Thứ hai, nhân dịp kiểm tra và thay dầu định kỳ. Anh em có thể thực hiện mọi lưu ý khi đi phượt bằng PKL với T-CLOCS tại trung tâm bảo hành. Cũng như có những thay thế mới trong trường hợp cần thiết tại đây luôn.

Cuối cùng, là kiểm tra khung xe (C) và chân chống xe (C). Hai thành phần được kiểm tra cuối dùng nhằm không phát hiện ra những rung lắc khi chạy xe ở tốc độ cao. Và phần chân chống, với nhiều quan niệm cho rằng chúng chỉ tác giúp chống đỡ xe khi dừng. Tuy nhiên, rất bất tiện, phiền toái nếu chân chống (đứng và ngang) có vấn đề.

Lưu ý khi đi phượt bằng PKL về trang phục

Khi chạy tour, phượt đường dài. Đồ bảo hộ là một trong những lưu ý về trang phục khi đi phượt phải chuẩn bị kỹ. Thậm chí với những anh em coi trọng việc đi phượt bằng PKL là một công việc thường xuyên. Anh em còn phải đầu tư chúng với một con số khủng. Với những món đồ đắt giá và phù hợp với chuyến đi của mình ví dụ như.

Nón bảo hiểm

Ở Việt Nam, nón bảo hiểm là một trang bị bắt buộc khi điều khiển xe mô tô và xe gắn máy. Nhưng lưu ý khi đi phượt bằng PKL anh em nên sử dụng mũ bảo hiểm Full Face. Được coi là một trong những người bạn đáng tin cậy nhất khi chạy PKL. Chạy những cung đường dài trong những chuyến phượt cuối năm sắp tới.

Bản thân dòng mũ Full Face cũng có giá bán cao hơn so với nhiều sản phẩm khác. Được đánh giá cao về chất lượng mũ, khả năng bảo vệ. Cũng như là khối lượng cũng được đưa về những con số dễ chịu hơn. Cho dù mũ bảo hiểm Full Face là một sản phẩm rất lớn. Và người ta ít sử dụng do lo khối lượng của nó quá nặng.

Găng tay mô tô, găng tay bảo hộ

Găng tay mô tô là cấp độ bảo vệ cơ bản sau mũ bảo hiểm. Nếu mũ bảo hiểm là lưu ý khi đi phượt bằng PKL. Thì các biker là người chủ động hoàn toàn trong vấn đề găng tay bảo hiểm. Họ ưu tiên găng tay mô tô là một thứ họ sẽ mua khi chạy mô tô, chạy PKL với những tác dụng dưới đây.

Top mẫu găng tay mô tô phù hợp cho cả nam và nữ trong năm 2019

Mang tới một cảm giác cầm tay lái chắc chắn hơn. Mà không giảm độ thật tay nhiều hơn so với với việc chạy PKL với một bàn tay trơn. Hơn nữa, với không ít biker có vấn đề với mồ hôi tay. Họ rất thích dùng găng tay mô tô khi chạy PKL. Nó giúp anh em gia tăng phần tự tin khi chạy xe. Do bản thân hiện nay các tay nắm trên là cao su. Có các vân cao su để tăng độ ma sát. Nhưng theo thời gian những vân cao su này có thể bị mờ đi nếu anh em là một Biker có nhiều mồ hôi tay.

Còn lại, trong những trường hợp nguy hiểm. Găng tay bảo hộ mô tô sẽ bảo vệ anh em khi không may xảy ra va chạm. Những xước sát trong lòng bàn tay khiến anh em khó có thể tiếp tục di chuyển trong chuyến đi của mình.

Giáp bảo hộ, quần áo bảo hộ mô tô

Món đồ bảo hộ này có hay tác dụng. Giúp anh em có được một bộ trang phục gọn gàng hơn. Cũng như bản thân chúng cũng được coi như một lớp cản gió an toàn dành cho anh em. Với những chất liệu cản gió tốt, như chất liệu da. Hay những chất liệu vải tổng hợp đặc biệt khác.

Giáp bảo hộ chạy PKL là gì? TOP bộ giáp bảo hộ moto được Biker yêu thích nhất

Ngoài ra, giáp bảo vệ mô tô còn có những phần “gù’ bảo vệ với chất liệu cao su non, nhựa ABS, hoặc cũng có cả Carbon. Tại các vị trí bảo vệ như cổ, khuỷu tay, đầu gối. Giúp những va chạm nguy hiểm không may xảy ra. Sẽ giúp những va chạm này sẽ giảm đi những va chạm trực tiếp vào những mặt phẳng cứng. Giúp toàn bộ phần xương khớp của anh em được bảo vệ một cách an toàn nhất

Tuân thủ những lưu ý khi đi phượt bằng PKL khi lái xe

Hướng dẫn cách chạy xe côn tay và kinh nghiệm đi xe côn an toàn

Hãy luôn nhớ những kỹ năng lái xe an toàn trong mỗi chuyền đi. Khi chạy tour với tốc độ cao luôn phải có ý thức quan sát mọi thứ từ xa. Có những xử lý kịp thời trước mọi biến cố có thể xảy ra trước mắt.

Bản thân anh em cũng rất lưu ý điểm này khi đi phượt bằng PKL. Với việc dừng và giảm tốc đột ngột trong những tình hướng hy hữu. Với anh em đó cũng như một hành động làm tổn hại chính chiếc PKL của mình. Và cũng như việc xe côn rơi vào trạng thái giảm tốc đột ngột quá nhanh. Là lý cho chính khiến tuổi thọ của động cơ khi lái dừng giảm tốc đột ngột.

Ở một góc độ khi đã chạy xe ở mức ổn định. Luôn phải rèn thói quen nhìn xa và luôn để hai ngón tay chỏ và ngón giữa vào tay phanh. Luôn sẵn sàng cho những tình huống giảm tốc từ xa. Một lưu ý khi đi phượt bằng PKL là hiện các xe PKL đều có hệ thống phanh ABS. Với một số trường hợp bóp phanh quá mức. Hệ thống này sẽ tính toán tốc độ vòng quay của đĩa phanh. Lực phanh của Biker và đưa ra một độ bám giữa má phanh và đĩa phanh phù hợp.

Trên thực tế, nếu anh em có ý thức lưu ý khi đi phượt bằng PKL tốt. Thì sẽ ít có những trường hợp phải phanh gấp. Phanh theo cách cực kỳ nguy hiểm tới mức bánh xe bị phanh chết đột ngột mà cảm nhân được ABS can thiệp quá rõ ràng.

Lưu ý những cử chỉ tay khi đi phượt bằng PKL

Đó là những dấu ra hiệu bằng tay từ xe đi đầu. Hoặc là người dẫn đoàn, và hãy luôn tôn trọng mọi ký hiệu họ đưa ra. Thậm chí là mức tốc độ mà họ đạt được trong suốt chuyến đi. Bản thân họ là người có sự tập trung cao độ nhất khi chạy tour. Vừa điều khiển xe, vừa quan sát đường. Các phương tiện giao thông xuất hiện trên đường. Cũng như các biển báo hạn chế tốc độ. Và các nhóm biển cảnh báo trên đường khác.

Thông thường, nhằm giữ an toàn cho xe dẫn đoàn. Người ta thường lựa chọn một lái xe và một người ngồi sau cho việc quan sát cung đường. Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân cách làm này thường khiến cho người chạy dẫn đoàn có ít sự chủ động hơn. Những bảng hiệu, tình huống cần lưu ý khi đi phượt bằng PKL sẽ được ra dấu chậm hơn nếu họ là người chủ động quan sát mọi thứ.

Vấn đề ở đây chính là phản xạ tức thì của người dẫn đoàn khi quan sát những điều đang diễn ra. Và khả năng họ ra dấu cho những xe chạy phía sau cũng nhanh chóng hơn. Kịp thời hơn trong những đoàn đi dài. Thông thường anh em cũng nên lưu ý khi đi phượt bằng PKL nên chia nhóm nếu như đoàn có trên 15 xe trở lên. Mỗi nhóm 1 dẫn đoàn, 1 chốt đoàn với chiều dài từ 10-15 xe trong mỗi nhóm.

Lên kế hoạch về những lưu ý khi đi phượt bằng PKL

Những điểm nói trên là những kinh nghiệm, những chia sẻ giúp anh em có những lưu ý khi đi phượt bằng PKL ban đầu. Sâu hơn, trước mỗi chuyến đi. Mỗi câu lạc bộ, đoàn phượt nên có những cuộc họp, buổi lên kế hoạch riêng cho chuyến đi. Tự mang những quy tắc an toàn, và tạo ra những lưu ý khi đi phượt bằng PKL phù hợp với CLB, đoàn phượt của mình.

Mỗi cá nhân sở hữu PKL đều có kinh nghiệm và những lưu ý khi đi phượt bằng PKL của riêng mình. Vì thế, những ngày cuối năm các biker nên họp bàn kỹ từng kế hoạch trong tour. Những cung đường cho chuyến phượt thiện nguyện của anh em.

Mỗi cung đường phượt sẽ là những câu chuyện khác nhau. Họp kế hoạch và chia sẻ nhữngl ưu ý khi đi phượt bằng PKL cũng là cách anh em có được một hành trình an toàn nhất. Ý nghĩa nhất khi năm mới gần cận kề

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here